Thứ Hai, 23 tháng 12, 2013

bai tap thuc hanh tim kiem co ban


http://tieukhatthang.com/thang-thuoc-nam-tieu-khat-thang-chua-benh-tieu-duong/Thang 100% dược liệu Việt Nam chữa Bệnh Tiểu Đường


Posted by ngoalong in Bệnh Tiểu Đường On Tháng Mười Một 20, 2013

Tuyến tụy =>> Sản xuất ra Insulin =>> Đường (Glucose) =>> Tế bào trong cơ thể =>> Sinh ra năng lượng.

Thực tế có nhiều yếu tố khác nhau: Chế độ ăn uống, căng thẳng quá mức, béo phì, di truyền… gây ức chế tuyến tụy làm suy yếu khả năng hoặc không thể sản xuất được Insulin. Lúc này, đường (Glucose) không được đưa vào tế bào mà tích tụ trong máu rồi đào thải qua đường nước tiểu gây nên chứng bệnh đái tháo đường.

Phân loại bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 1

Loại bệnh tiểu đường này thường ảnh hưởng đến trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Trong tiểu đường (đái tháo đường) type 1, cơ thể không thể sản xuất insulin. Lý do: hệ thống miễn dịch của cơ thể do nhầm lẫn đã tấn công các tế bào trong tuyến tuỵ làm cho tế bào tuyến tụy không còn sản xuất được insulin. Khi không có Insulin, tế bào sẽ không sử dụng được Glucose, do đó Glucose trong máu sẽ tăng rất cao. Bệnh nhân cần được tiêm insulin để sống.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2

Đây là loại tiểu đường thường gặp nhất. Thông thường, với bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2, trong cơ thể vẫn còn sản xuất insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng nó. Điều này được gọi là đề kháng insulin. Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu. Béo phì và ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) thai kỳ

http://tieukhatthang.com/thang-thuoc-nam-tieu-khat-thang-chua-benh-tieu-duong/Thang 100% dược liệu Việt Nam chữa Bệnh Tiểu Đường


Posted by ngoalong in Bệnh Tiểu Đường On Tháng Mười Một 20, 2013

Tuyến tụy =>> Sản xuất ra Insulin =>> Đường (Glucose) =>> Tế bào trong cơ thể =>> Sinh ra năng lượng.

Thực tế có nhiều yếu tố khác nhau: Chế độ ăn uống, căng thẳng quá mức, béo phì, di truyền… gây ức chế tuyến tụy làm suy yếu khả năng hoặc không thể sản xuất được Insulin. Lúc này, đường (Glucose) không được đưa vào tế bào mà tích tụ trong máu rồi đào thải qua đường nước tiểu gây nên chứng bệnh đái tháo đường.

Phân loại bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 1

Loại bệnh tiểu đường này thường ảnh hưởng đến trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Trong tiểu đường (đái tháo đường) type 1, cơ thể không thể sản xuất insulin. Lý do: hệ thống miễn dịch của cơ thể do nhầm lẫn đã tấn công các tế bào trong tuyến tuỵ làm cho tế bào tuyến tụy không còn sản xuất được insulin. Khi không có Insulin, tế bào sẽ không sử dụng được Glucose, do đó Glucose trong máu sẽ tăng rất cao. Bệnh nhân cần được tiêm insulin để sống.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2

Đây là loại tiểu đường thường gặp nhất. Thông thường, với bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2, trong cơ thể vẫn còn sản xuất insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng nó. Điều này được gọi là đề kháng insulin. Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu. Béo phì và ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) thai kỳ

bai tap thuc hanh tim kiem co ban


http://tieukhatthang.com/thang-thuoc-nam-tieu-khat-thang-chua-benh-tieu-duong/Thang 100% dược liệu Việt Nam chữa Bệnh Tiểu Đường


Posted by ngoalong in Bệnh Tiểu Đường On Tháng Mười Một 20, 2013

Tuyến tụy =>> Sản xuất ra Insulin =>> Đường (Glucose) =>> Tế bào trong cơ thể =>> Sinh ra năng lượng.

Thực tế có nhiều yếu tố khác nhau: Chế độ ăn uống, căng thẳng quá mức, béo phì, di truyền… gây ức chế tuyến tụy làm suy yếu khả năng hoặc không thể sản xuất được Insulin. Lúc này, đường (Glucose) không được đưa vào tế bào mà tích tụ trong máu rồi đào thải qua đường nước tiểu gây nên chứng bệnh đái tháo đường.

Phân loại bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 1

Loại bệnh tiểu đường này thường ảnh hưởng đến trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Trong tiểu đường (đái tháo đường) type 1, cơ thể không thể sản xuất insulin. Lý do: hệ thống miễn dịch của cơ thể do nhầm lẫn đã tấn công các tế bào trong tuyến tuỵ làm cho tế bào tuyến tụy không còn sản xuất được insulin. Khi không có Insulin, tế bào sẽ không sử dụng được Glucose, do đó Glucose trong máu sẽ tăng rất cao. Bệnh nhân cần được tiêm insulin để sống.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2

Đây là loại tiểu đường thường gặp nhất. Thông thường, với bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2, trong cơ thể vẫn còn sản xuất insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng nó. Điều này được gọi là đề kháng insulin. Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu. Béo phì và ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2.

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) thai kỳ